Kết quả tìm kiếm cho "xoài keo"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 470
Từ địa phương còn nhiều khó khăn, Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới (NTM), NTM nâng cao đã tạo bước chuyển mình cho xã Khánh Bình hôm nay. Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân xã đang tiếp tục xây dựng quê hương ngày càng khởi sắc, góp phần vào sự phát triển chung của tỉnh.
Khi những cơn mưa đầu đánh thức sức sống của muôn loài ở vùng Bảy Núi, cũng là lúc người dân miệt bán sơn dã bước vào vụ canh tác nhộn nhịp nhất trong năm.
Hướng đến nền nông nghiệp bền vững, đa giá trị, An Giang hình thành vùng chuyên canh sản xuất hàng hóa quy mô lớn, gắn với cụm ngành công nghiệp chế biến sản phẩm giá trị gia tăng cao - “chìa khóa” để nâng tầm nông sản.
Trong điều kiện khó khăn, người An Phú luôn cần cù, sáng tạo, nghĩa khí, kiên cường; luôn vượt qua thử thách để giành thắng lợi, giữ vững độc lập tự do, tiến lên xây dựng quê hương giàu đẹp.
Quý I/2025, tình hình kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện Chợ Mới tiếp tục phát triển. Chính sách an sinh xã hội được thực hiện đầy đủ, kịp thời cho các đối tượng thụ hưởng; lĩnh vực an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được giữ vững. Công tác xây dựng Đảng, vận động quần chúng được quan tâm.
Tọa lạc tại xã Ô Lâm (huyện Tri Tôn), chùa Svay Đon Cum thể hiện được tình keo sơn gắn bó giữa 2 dân tộc Kinh - Khmer trên đất An Giang trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Chùa còn có tên gọi khác là chùa B52, bởi lưu giữ dấu tích tàn phá của bom từ máy bay B52 do Mỹ thả xuống.
Kể từ sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, thống nhất đất nước đến nay, nền nông nghiệp TX. Tân Châu đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể, góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
50 năm hình thành và phát triển, Công ty Cổ phần Rau quả Thực phẩm An Giang (Antesco) không ngừng đổi mới và gắn bó với người nông dân, có nhiều đóng góp quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, đặc biệt ở lĩnh vực nông nghiệp. Nửa thế kỷ kiến tạo, Antesco đã đưa nông sản Việt xuất khẩu (XK) khắp toàn cầu.
Với diện tích sản xuất nông nghiệp thuộc "tốp đầu" ĐBSCL, An Giang sở hữu tiềm năng lớn trong liên kết tiêu thụ, chế biến nông sản. Ngành nông nghiệp An Giang đang nỗ lực đề xuất, thực hiện các giải pháp nhằm khai thác hiệu quả lợi thế của tỉnh.
Trong phát triển kinh tế tập thể và hợp tác xã (HTX), việc liên kết theo chuỗi giá trị là mô hình kinh tế đã được khẳng định mang lại nhiều lợi ích cho các chủ thể tham gia. Thời gian qua, An Giang đã thực hiện nhiều chính sách và có nhiều chỉ đạo thúc đẩy liên kết phát triển sản xuất - tiêu thụ sản phẩm theo chuỗi giá trị, nhất là đối với lĩnh vực nông nghiệp.
Xã Vĩnh Hòa (TX. Tân Châu) là một trong những địa phương tiêu biểu cho sự phát triển nông nghiệp bền vững. Nhờ vào tiềm năng tự nhiên phong phú, sự hỗ trợ tích cực từ chính quyền địa phương, Vĩnh Hòa đang từng bước khẳng định vai trò quan trọng trong phát triển nông nghiệp trên địa bàn.
Hơn 20 công đất của ông Nguyễn Văn Dũng (50 tuổi, ngụ xã Vĩnh Châu, TP. Châu Đốc) mang nặng vị phèn, nên trồng lúa “không có ăn”. Được địa phương khuyến khích “bỏ lúa, trồng vườn”, ông chuyển sang trồng xoài Đài Loan. Xoài rớt giá, ông loay hoay tìm hướng đi khác, trăn trở mãi về loại cây trồng “thuận phèn”.